Sau một mùa hè nóng bức thì cũng qua mùa thu dễ chịu hơn đối với bé & mẹ. Vậy chúng ta cần chuẩn bị những gì vào mùa thu này. Bổ sung dưỡng chất như thế nào mới khoa học ?



1. Chế độ dinh dưỡng cân bằng

Dinh dưỡng hợp lý và cân bằng khi mang thai có ảnh hưởng tốt với sự phát triển của thai nhi. Một nguyên tắc quan trọng khi hấp thụ dinh dưỡng cho các sản phụ là cung cấp đủ dinh dưỡng đa dạng các loại, không quá ít cũng không quá nhiều, duy trì sự cân bằng nhất định. Tất cả thành phần dinh dưỡng cần thiết trong cơ thể bao gồm protein, chất béo, nhiệt lượng, vitamin, và các nguyên tố vi lượng.

Protein chủ yếu do thực phẩm các loại động vật cung cấp, là thành phần quan trọng thiết yếu cho phát triển của não thai nhi. Khi mang thai cần chú ý bổ sung protein như trứng gà, sữa bò và các chế phẩm từ thịt.



Nếu hay bị buồn nôn vào sáng sớm thì khi thức giấc, bạn đừng vội trở dậy ngay mà hãy nằm yên trên giường và ăn nhẹ. Lúc này, nên ăn một ít bánh ngọt, đặc biệt là loại bánh có vị gừng. Sau khi ăn 10 phút mới rời khỏi giường. Một số loại thức ăn có tác dụng chống nôn ói là hoa hồi, cau, cà rốt, sơn trà, chanh… Có thể ăn vặt các loại quả khô như: đậu phộng, hạt dưa, trám, ô mai… Trong suốt thai kỳ, cần nhiều đồ dùng cho mẹ, tránh các xung đột hay những tình huống gây ức chế thần kinh khác.

2. Không nên tùy tiện bổ sung các chất

Bổ sung đủ dinh dưỡng là cần thiết vào mùa thu, nhưng nên lựa chọn các thực phẩm ấm, thanh đạm. Có thể lựa chọn các thực phẩm: tổ yến, đảng sâm, mạch môn, mộc nhĩ…, ít ăn thịt chó, thịt dê.

3. Nên kiêng ăn gì vào mùa thu

Kiêng ăn cua, ba ba


Các chuyên gia khuyến cáo những người sắp làm mẹ: Khoảng thời gian từ cuối tháng 10 đến giữa tháng 11, không nên ăn quá nhiều cua to và ba ba. Vì chúng có tác dụng ứ đọng hoạt huyệt, gây sảy thai.

Các mẹ bầu không nên quá lo lắng hãy bổ sung những kiến thức khi mang thai nhé. Nên mua sắm đồ dùng cho mẹ vào thời điểm trước sinh 1 tháng. Tuy nhiên, ngoài chế độ dinh dưỡng, trí thông minh của trẻ còn phụ thuộc vào gen, sự giáo dục và học tập sau này.