Sùi mào gà còn gọi là bệnh mụn cóc sinh dục, đó là bệnh sùi bộ phận sinh dục do virus Human papilloma (HPV) gây nên. Sùi mào gà là bệnh chủ yếu lây qua đường tình dục, qua chỗ sây sát niêm mạc do virut sùi mào gà gây nên, có tên là Human papova (HPV). Bệnh thường gặp ở nam và nữ giới.

Sùi mào gà thường là lành tính hầu hết sùi mào gà nhỏ và ít thường tự mất đi, có thể không cần chữa trị gì, nhưng mất nhiều thời gian. Nhưng ở một số trường hợp sẽ trở thành ác tính gây ung thư cổ tử cung, ung thư dương vật và hậu môn.

Dấu hiệu để nhận biết sùi mào gà ở nam giới

Sùi mào gà ở nam giới có thể xuất hiện ở quy đầu, da quy đầu, đường niệu đạo, trong niệu đạo, dương vật hay xung quanh dương vật, hậu môn...

Nếu nam giới bị sùi mào gà ở vị trí đường niệu đạo hoặc trước niệu đạo thì rất khó quan sát. Do mụn cóc ở nam giới thường rất nhiều, dễ bị chảy máu, một số ít nam giới sau khi quan hệ tình dục nhiều lần hoặc dùng lực mạnh, niệu đạo mới chảy máu, thông thường không có cảm giác đau đớn. Nếu mụn cóc mọc ở vùng hậu môn thì dễ dàng phát hiện hơn và rất có khả năng dẫn đến bệnh trĩ. Nhưng nếu mụn cóc mọc trong hậu môn thì lại rất khó quan sát, chỉ khi sau đi đại tiện, xuất hiện hiện tượng chảy máu thì mới phát hiện ra. Đây cũng là triệu chứng thường gặp.
>>những nguyên nhân sùi mào gà phổ biến nhất
Vùng da xung quanh hậu môn, do hàng ngày thường xuyên được lau chùi, vệ sinh nên nếu xuất hiện mụn cóc thì dễ dàng phát hiện. Ban đầu, mụn cóc sẽ mọc nhiều xung quanh hậu môn, sau đó phát triển và lan rộng, thường thấy giống như hình hoa cải, sup lơ. Do bị viêm nhiễm nên tiết dịch thường có mùi hôi. Một số nam giới còn xuất hiện mụn ở trên da niêm mạc của hậu môn. Hiện tượng mọc mụn cóc ở vùng hậu môn thường gặp ở nam giới không vệ sinh sạch sẽ và người có tiền sử quan hệ tình dục qua đường hậu môn.

Điều trị sùi mào gà ở nam giới như thế nào?

Bệnh sùi mào gà có thể điều trị bằng cách truyền thống như: đốt điện hoặc chấm dung dịch như podophyllin 25%, hoặc chấm acidtrichloracetic 80%. Ngoài ra có các phương pháp điều trị khác như nitơ lỏng, laser hoặc phẫu thuật, được tiến hành ở những trung tâm y tế có đủ trang thiết bị và kỹ thuật.


Phương pháp truyền thống đa phần sau khi kháng lại vi khuẩn bằng lượng thuốc lớn, chỉ có thể tạm thời khống chế triệu chứng mà không thể điều trị tận gốc. Nguyên nhân là các phương pháp dùng thuốc truyền thống này chỉ tác động bề mặt, còn muốn chữa trị bệnh tận gốc thì phải tác động vào hệ thống miễn dịch của cơ thể. Điều trị bằng ALA-PDT kết hợp nâng cao khả năng miễn dịch của tế bào, ứng dụng vào hệ miễn dịch cơ thể người, định vị chính xác kết cấu tổn thương bệnh, đưa thuốc vào trong, từ đó loại bỏ được các virut bên ngoài và trong cơ thể, giúp cơ thể miễn dịch lâu dài với virut.

Với kĩ thuật ALA-PDT có thể giúp người bệnh đạt được hiệu quả tốt nhất, nhanh nhất trong thời gian ngắn nhất. Các triệu chứng trong vòng 8h đồng hồ sẽ giảm bớt, biến mất sau 3 ngày. Hoàn toàn hồi phục sau khi điều trị một thời gian, tỉ lệ khỏi bệnh đạt 98,5% trở lên, ngăn chặn nguy cơ tái phát một cách hiệu quả.