Vậy nguyên nhân ho khan về đêm là do đâu?
Có rất nhiều lý do để giải thích vì sao bạn bị ho khan vào ban đêm nhưng có thể điểm qua 5 nguyên nhân thường dẫn tới tình trạng khó chịu đó là:

Trào ngược axit
Khi bạn nằm xuống, các axit gây khó tiêu, ợ nóng trong dạ dày trôi ngược lên phổi dễ gây ho khan. Biện pháp khắc phục tình trạng này là bạn hãy ăn ít hơn vào buổi tối, tránh ăn đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ không tốt cho dạ dày. Kê gối cao đầu là biện pháp hữu hiệu để bạn ngừa được chứng ho khan về đêm

Nhiều người nghĩ rằng, hen suyễn thường có dấu hiệu khó thở, tức ngực và thở hổn hển nhưng ho khan về đêm cũng chính là triệu chứng rõ rằng nhất về căn bệnh này. Muốn biết bạn có bị hen suyễn hay benh phoi không thì hãy đi thăm khám để được chẩn đoán chính xác nhé!

Viêm xoang
Một dạng bệnh nữa mà chứng ho khan về đêm có thể cảnh báo bạn là viêm xoang. Bởi vì, khi xoang bị tắc hoặc bị viêm, các chất nhầy có thể nhỏ xuống mặt sau của cổ họng và làm bạn ngứa họng, gây ho khan.

Sử dụng thuốc cũng gây nên ho khan vào ban đêm
vi-sao-lai-bi-ho-khan-ve-dem2
Sử dụng thuốc chữa cao huyết áp cũng là nguyên nhân dẫn tới ho khan buổi đêm.

Bạn nên kiểm tra lại những loại thuốc bạn đang dùng điều trị bệnh như bệnh cao huyết áp chẳng hạn. Bởi vì, loại thuốc này có thể gây tác dụng phụ là ho khan vào buổi đêm. Bạn nên tới gặp bác sỹ để bày tỏ tình trạng mình đang gặp phải để xem có chính xác đó là nguyên nhân gây ho cho bạn không.

Thiếu sắt gây ho khan
Khi cơ thể thiếu sắt sẽ dẫn tới tình trạng sưng, kích thích, chua benh phoi phía sau cổ họng và dẫn tới ho. Vì vậy, ăn uống thiếu chất sắt cũng là nguyên nhân gây ho khan mạn tính về đêm cho bạn.

Như vậy, qua 5 nguyên nhân dẫn tới ho khan về đêm ở trên chắc hẳn sẽ giúp bạn phần nào xác định rõ được vì sao bản thân lại gặp triệu chứng này từ đó thăm khám và điều trị phù hợp.

Để có thể ngăn ngừa tình trạng tăng nặng ho khan vào ban đêm dẫn tới viêm phế quản