Để sản xuất may ra 1 chiếc áo thun đẹp, chúng ta phải thực hiện quy trình gồm các công đoạn sau:


Quy trình sản xuất áo thun từ a-z
Chọn vải

Lên sơ đồ – Trải vải – cắt vải

In – thêu áo thun

May thành phẩm

Khuy nút – Cắt chỉ thừa

Kiểm tra chất lượng

Ủi xếp – Đóng gói

Kiểm tra số lượng

Giao hàng

1. CHỌN VẢI
Vải thun có rất nhiều loại: vải cá sấu, cá mập, vải mè, vải cotton trơn…
Phân biệt vài cá sấu và cá mập

Vải co giản: 2 chiều và 4 chiều
Chất liệu sợi cotton: PE ( đổ lông – giá rẻ), 65/35 cotton (lâu đổ lông – giá phổ biến), 100% cotton (không xù lông – giá cao)

Cách phân biệt vải cotton và PE bị xù lông



2. LÊN SƠ ĐỒ – TRẢI VẢI – CẮT VẢI
Lên sơ đồ
Chúng ta bắt đầu làm rập và đi sơ đồ bằng máy, hoặc bắng tay
Thiết kế rập áo trên máy tính
Thiết kế rập áo trên máy tính

Trải vải
Trước khi cắt sẽ kiểm tra chất lượng vải, vải có bị lỗi không và bắt đầu trải vải trên bàn cắt tương ứng với số lượng áo của đơn hàng.
Vải được quấn lại thành từng cây với chiều dài tùy vào khổ vải, có thể là 1,2m hoặc 1,6m…
Lúc này, muốn cắt vải thì chúng ta phải trải cây vải ra bề mặt phẳng để tiến hành cắt.
Name:  cat-vai-bang-may-1024x576.jpg
Views: 265
Size:  70.0 KB
Do may theo size, số lượng nhiều nên chúng ta sẽ trải nhiều lớp vải lên nhau để cắt một lần cho tiết kiệm thời gian và công sức.
Việc trải vải cũng khá mệt nếu xưởng may không có phương tiện hỗ trợ.
Thợ sẽ phải lăn khúc vải qua, lại, canh giữ cho các mép vải đều nhau, các lớp vải phải phẳng không bị nhăn, lệch để tránh sai lệch khi cắt.

Cắt vải
Tiếp theo, công đoạn cắt vải được thực hiện bằng máy cắt công nghiệp.
Cắt vải trên sơ đồ
Name:  cat-vai-tren-so-do-rap-1024x499.jpg
Views: 272
Size:  89.7 KB

Sau khi đã trải vải xong, chúng ta tiến hành vẽ lên đó các bộ phận như thân trước, thân sau, tay áo… bằng phấn may. Chúng ta tính toán thế nào để khi cắt sẽ ít tốn vải nhất.
Cắt vải cần phải có kinh nghiệm để không cắt phạm, cắt xéo, bị lệch hoặc cắt vào tay.
Những phần vải thừa loại bỏ và tiến hành phân loại và đánh số size để chuyển sang công đoạn in áo thun.
3. IN – THÊU ÁO
Sau cắt ra thành từng bộ phận, chúng ta sẽ lấy những bộ phận cần in ấn hoặc thêu để in, thuê.
In, thêu được tiến hành hàng loạt, nên tốc độ cũng khá nhanh.

Để tiến hành in hình trên áo thun, chúng ta xuất phim in từ mẫu thiết kế sau đó tiến hành căn khung, chụp bản và hoàn tất khung in lưới.

Động tác này được thực hiện lặp lại cho đến khi hình in được in đầy đủ trên bán thành phẩm thì sẽ được chuyển sang máy ép để tăng độ bám dính của hình in trên áo.
4. MAY THÀNH PHẨM
In, thêu xong, vải sẽ được chuyển qua bộ phận may để ráp lại thành một cái áo hoàn chỉnh.
Một xưởng may áo thun lớn thì mỗi bộ phận sẽ đảm nhiệm ráp một công đoạn.
thun

Sau khi đi hết truyền, áo thành phẩm chuyển sang giai đoạn làm khuy, đóng nút và cắt chỉ.
Qua nhiều công đoạn nên chiếáo thun khá nhăn nheo. Lúc này chúng ta sẽ ủi lại cho thẳng thớm, đẹp đẽ.
6. QC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
kiem tra chat luong QC

Bộ phận QC của xưởng luôn kiểm tra kỹ về thông số và chất lượng của sản phẩm để kịp thời lập biên bản bổ sung tại các khâu nếu có sai sót, hư hỏng nhằm đảm bảo số lượng và chất lượng.
May thành áo rồi chưa phải là xong. Chúng ta kiểm tra xem hàng may có kỹ càng không, đường kim mũi chỉ có đẹp, có bị lỗi gì không…
Chỉ thừa ra thì sẽ phải cắt cho gọn gàng. Chiếc áo bị lỗi sẽ bị loại ra đưa qua bộ phận chỉnh sửa.
7. ỦI XẾP – DÁN TEM SIZE – ĐÓNG GÓI
Sau đó, áo sẽ được gấp lại và cho vào bao bì, dán nhãn, dán keo để chuyển giao cho khách hàng.
kiem tra so luong

Sau cùng chúng ta kiểm tra, ghi lại số lượng size, màu áo thun thành phẩm, để ghi phiếu xuất kho giao cho kế toán
9. GIAO HÀNG

Và chuyển giao hàng qua cho Khách hàng…. Phùuuuu
Tất tần tật về 1 quy trình sản xuất áo thun, rất nhiều công đoạn vàcông


Nếu bạn chưa có điều kiện mở xưởng thì nên lấy hàng sỉ áo thun về để phân phối hoặc bán lẻ áo thun online, shop trước

Sau này có khách hàng ổn định + kinh nghiệm, vốn tốt thì bắt đầu làm xưởng sẽ tránh được nhiều rủi ro.
http://aothunvnxk.vn/
http://bansiaothunxk.com
http://bansiaothunvnxk.com//cach-lay-si-ao-thun