Vài năm trở lại đây, nhiều doanh nghiệp bất động sản (BĐS) đã thực hiện chuỗi sản xuất khép kín bên trong đó có công ty địa ốc alibaba để tăng tính cạnh tranh cho dự án bên cạnh việc xây dựng thương hiệu bằng chuỗi các sản phẩm phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Tuy nhiên, các điều kiện này giúp kiến tạo giá trị bền vững cho công ty bên cạnh việc định vị thương hiệu trong lòng khách hàng.


Công ty CP Đầu tư kinh doanh địa ốc Hưng Thịnh (Hưng Thịnh Corp) là một cái tên đi tiên phong nhất thời điểm hiện tại. Trong đó, dù trong bối cảnh thị trường có nhiều khó khăn, chuỗi sản phẩm mang thương hiệu 8X vẫn gặt hái được nhiều thành công. Chuỗi sản phẩm này gồm các chung cư cho người trẻ như 8X Rainbow, 8X Đầm Sen, 8X Thái An, 8X Plus…

Không chỉ là tên gọi thương hiệu, giá trị chuỗi của địa ốc alibaba còn được thể hiện qua hệ thống khép kín trong chuỗi cung ứng BĐS, từ thiết kế, đầu tư, xây dựng dự án, nội thất, đến tiếp thị, phân phối ra thị trường trong thời gian qua.

Ngoài công ty địa ốc Hưng Thịnh, một cái tên khác cũng khá thành công với chuỗi quy trình khép kín trong lĩnh vực BĐS là Đất Xanh. Bắt đầu từ hệ thống môi giới, Đất Xanh mở rộng sang lĩnh vực đầu tư theo mô hình hợp tác, rồi dần trở thành chủ đầu tư, trực tiếp phát triển các dự án.

Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Đất Xanh - Ông Lương Trí Thìn cho biết, việc đi lên từ môi giới thành một mô hình khép kín cho phép công ty hưởng trọn lợi nhuận trong các khâu, kiểm soát được tiến độ cũng như chất lượng công trình, đồng thời, đảm bảo cam kết với khách hàng.

Đất Xanh đã thiết lập quy trình tuyển chọn chặt chẽ các nhà cung cấp, nhà tư vấn, nhà thầu có uy tín và có cam kết cao về an toàn, hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo gia tăng các chuỗi giá trị và hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.

Bên cạnh đó, không giống nhiều doanh nghiệp theo phương thức truyền thống vừa là chủ đầu tư vừa là nhà quản lý và phát triển dự án, thì TNR Holdings chỉ chuyên về quản lý và phát triển dự án. TNR Holdings chịu trách nhiệm về việc lập kế hoạch chiến lược tổng thể cho dự án, lựa chọn và giám sát nhà thầu xây dựng, xây dựng gói chính sách bán hàng và hỗ trợ khách hàng, quản lý, điều hành các bộ phận liên quan đến dự án, tiếp thị và truyền thông cho dự án.

Tại Hà Nội, một số doanh nghiệp cũng đang phát triển dự án theo mô hình chuỗi có thể kể đến như TNR Holdings với loạt dự án mang thương hiệu "gold" như Golden Palace, Golden Silk…Với chuỗi khép kín này công ty có nhiều lợi nhuận cũng như là tên tuổi.

Tổng thư ký Hội Môi giới BĐS Việt Nam, một số doanh nghiệp địa ốc như Đất Xanh, Hoàng Quân, CenGroup, Taseco Land… đã từng bước chuyên nghiệp hóa các dịch vụ tư vấn, môi giới, quản lý, định giá BĐS. Nhiều đơn vị đã trở thành những nhà phát triển dự án chuyên nghiệp với tài chính và kinh nghiệm tích lũy được sau nhiều năm làm dịch vụ BĐS. Sự thành công của nhiều doanh nghiệp khi thiết lập chuỗi sản phẩm BĐS mở ra một hướng đi mới cho thị trường.

Việc thiết lập một chuỗi sản phẩm không chỉ là đặt tên cho dự án để “ăn xổi ở thì” mà còn phải dựa trên sự khác biệt về giá trị nhằm thu hút khách hàng. Chuỗi BĐS có mục tiêu lớn nhất là kiến tạo giá trị bền vững, trong đó quan trọng nhất là tiềm lực tài chính mạnh và uy tín của chủ đầu tư.
Bài viết khác cùng Box