Hiệp hội BĐS Việt Nam - Bộ Xây dựng vừa thống nhất tổ chức hội chợ phiên giao dịch BĐS với chủ đề Nhà ở xã hội và nhà cho nhu cầu thực. Đây là hoạt động nhằm tạo cơ hội cho các DN giải phóng hàng tồn kho điển hình là công ty địa ốc alibaba giải phóng hàng loạt dự án tại Long Thành, tháo gỡ khó khăn.


Theo thông tin từ Bộ Xây dựng, cơ quan này đã nhận được đăng ký của trên 30.000 cán bộ công chức của các ban, ngành mua nhà ở xã hội. Tuy nhiên cả nước mới chỉ có 50 dự án được phê duyệt, phần lớn là chưa hoặc mới khởi công chưa đủ điều kiện bán hàng. Trong khi người mua lại chỉ tin mua những dự án đã hoàn tất, chuẩn bị giao nhà. Bởi vậy, để khách hàng tin tưởng nộp tiền để mua dự án long phước theo từng tiến độ bắt đầu từ khi xây móng, thì việc gặp được khách hàng, giúp họ hiểu về dự án là cơ hội vàng để có nguồn tiền. Còn bản thân khách hàng cũng sẽ có cơ hội lựa chọn và kiểm định trước khi mua sản phẩm.

Nợ lương cán bộ công nhân, nợ thuế, không có tiền trả nợ ngân hàng… là khó khăn mà phần lớn các doanh nghiệp BĐS đang vướng phải mặc dù “ôm” trong tay một đống hàng tồn kho. Nếu giải quyết được lượng lớn hàng tồn này, sẽ tháo gỡ được thêm nhiều khó khăn khác. Tuy nhiên, trong bối cảnh khó khăn này, không phải DN nào cũng có đủ điều kiện để quảng bá, bán đống hàng ế vốn bất động cả một thời gian dài. Và đây là lúc theo Hiệp hội BĐS Việt Nam cần có sự vào cuộc từ các cơ quan chức năng và Hiệp hội ngành nghề.

Theo thông tin từ Hiệp hội BĐS Việt Nam, hội chợ sẽ được tổ chức vào 19-20/10 tới. Hiện đã có 20 doanh nghiệp BĐS đăng ký tham gia với mức giá từ 10-22 triệu đồng/m2. Nhiều dự án đăng ký sẽ giảm giá từ 10-20% so với thời điểm trước tháng 7. Do DN được hưởng một số ưu đãi như giảm thuế TNDN xuống 10% và giảm 5% thuế GTGT sản phẩm nhà thu nhập thấp.

"Thủy điện, khoáng sản, ngành gỗ đá sẽ được bán bớt hoặc thu hẹp; riêng dự án bất động sản (BĐS) tại Việt Nam, Hoàng Anh Gia Lai sẽ tách các công ty con sở hữu các dự án căn hộ ra khỏi tập đoàn, chỉ giữ lại dự án tại Myanmar và một số dự án trực thuộc Công ty Phát triển nhà Hoàng Anh". Đây là một phần kế hoạch tái cấu trúc và chiến lược kinh doanh từ nay đến năm 2015 của Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai (mã HAG - HOSE) mà ông Đoàn Nguyên Đức, Chủ tịch Tập đoàn, vừa công bố. Cụ thể ông Đức khẳng định, từ nay đến năm 2015 Tập đoàn phát triển dựa vào hai mảng chính là nông nghiệp (cao su, mía đường, dầu cọ) và BĐS.

Tuy nhiên những dự án BĐS tại Việt Nam, Hoàng Anh Gia Lai sẽ tách các công ty con sở hữu các dự án căn hộ ra khỏi tập đoàn, chỉ giữ lại dự án tại Myanmar và một số dự án trực thuộc Công ty Phát triển nhà Hoàng Anh. Những lĩnh vực còn lại như thuỷ điện, khoáng sản, ngành gỗ đá sẽ được bán bớt hoặc thu hẹp. Đã có lúc bầu Đức đã phải kêu gọi: "Tin tôi đi, đừng chờ nữa, ai có nhu cầu về chỗ ở mà đủ năng lực tài chính hãy mua nhà vì không có thời điểm nào tốt hơn bây giờ...". Theo ông Đức, mục đích tái cấu trúc lần này là nhằm “cô đọng lại, tập trung vốn và nhân lực cho lĩnh vực cần thiết nhất, đồng thời giảm nợ của tập đoàn xuống 10.000 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu trên 13.000 tỷ đồng”.

Việc Hoàng Anh Gia Lai quyết định "đầu hàng" thị trường BĐS tại Việt Nam đã thể hiện rõ khi Tập đoàn này đang rút dần vốn tại các dự án. Hàng nghìn tỷ đồng vốn chìm trong các dự án trong khi thị trường BĐS như trò chơi ác không chiều lòng các đại gia.


Thứ trưởng Nam còn cho biết, chủ trương là sau này sẽ phát triển mạnh nhà ở cho thuê. Việc giải quyết khó khăn về nhà ở như ở Việt Nam, phải giải quyết trong nhiều chục năm, chứ không thể giải quyết trong một sớm một chiều.

Trong khi đó, theo phân tích của GS Đặng Hùng Võ, với mức thu nhập của gia đình 9 triệu đồng/tháng, tức khoảng 100 triệu đồng/năm. Tỷ lệ giữa giá nhà trung bình/thu nhập bình quân năm ở Việt Nam trước đây là khoảng 25 lần, nếu 1 người tiết kiệm 25% thu nhập thì cũng phải 100 năm mới mua được nhà. Đây là nghịch lý lớn nhất của giá cả bất động sản Việt Nam. Theo tính toán này thì chắc chắn mỗi người lao động dù rất tiết kiệm thì cũng phải khi chết mới mua được nhà.

Tính đến 31/12/2102, nợ của Hoàng Anh Gia Lai là 16.131 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu gần 10.000 tỷ đồng, tổng tài sản 32.000 tỷ đồng. Ngày 30/6/2013, tổng tài sản của tập đoàn đạt 32.980 tỷ đồng, tiền mặt trên 2.376 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt 12.658 tỷ, nợ vay 14.595 tỷ đồng. Theo Thứ trưởng Nam, để giải quyết vấn đề nhà ở, phải có nhiều giải pháp và nhiều gói sản phẩm khác nhau để phục vụ nhiều tầng lớp, đối tượng khác nhau trong xã hội.

Đối với nhà thu nhập thấp, hiện có dải rất rộng từ 30 – 70m2, giá cả tùy vị trí và địa phương có thể dao động từ 6 – 12 triệu đồng/m2. Cụ thể, ở Hà Nội, có một số dự án giá từ 8 – 8,5 triệu đồng với diện tích căn hộ 30,2m2. Giá căn hộ khoảng 250 triệu đồng, người mua có vốn đối ứng 50 triệu đồng, có thể làm thủ tục vay ngân hàng 200 triệu đồng.