Triệu chứng sùi mào gà ở nữ giai đoạn đầu rất dễ nhận biết, tuy nhiên một thời gian sau các triệu chứng biến mất dễ khiến người bệnh tưởng đã khỏi mà chủ quan dẫn tới vô số trường hợp bệnh nặng nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng. Vậy, đâu là những dấu hiệu nhận biết sùi mào gà ở nữ giới và cách phòng tránh ra sao?
Bệnh sùi mào gà ở nữ giới
Sùi mào gà là một trong số các bệnh xã hội phổ biến và rất nguy hiểm ngày nay như bệnh lậu, giang mai, mụn rộp sinh dục và HIV. Với tốc độ lây lan nhanh chóng qua đường sinh dục, các căn bệnh trên đều có thể khiến cả nam và nữ mắc bệnh lúc nào mà không biết.
Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà tuy nhiên chủ yếu chia thành 3 nhóm.
Quan hệ tình dục không an toàn: Bệnh lây qua giao hợp nam nữ thông thường, quan hệ bằng miệng, quan hệ qua hậu môn. Nhiều người cho rằng quan hệ bằng miệng sẽ không lo mắc bệnh nhưng thực tế virus HPV có ở cả cơ quan sinh dục, máu, tuyến nước bọt, các dịch nhầy của người bệnh.
Từ mẹ sang con: Nữ giới bị bệnh sùi mào gà trong thời kỳ mang thai có thể lây cho thai nhi ngay từ khi còn trong bụng mẹ thông qua cuống rốn, nước ối hoặc lúc chuyển dạ, khi trẻ đã được sinh ra, tiếp xúc với máu, dịch sản hoặc do bú sữa mẹ sau này.
Virus sùi mào gà tồn tại trong dịch nhờn chảy ra từ các mụn sùi mào gà nên khi có sự tiếp xúc thân mật như ôm, hôn, dùng chung đồ dùng cá nhân như bàn chải đánh răng, quần lót, tắm chung bồn… hoặc vô tình cọ vùng da hở của mình vào các dịch này cũng làm lây nhiễm bệnh. Tuy nhiên trường hợp này thường khá hiếm gặp, chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong số các ca lây nhiễm sùi mào gà.
Triệu chứng sùi mào gà ở nữ giới
Triệu chứng sùi mào gà ở nữ thường khó nhận biết cũng như khó điều trị hơn so với nam giới.
Do cấu tạo cơ quan sinh dục của nữ giới khá phức tạp nên bệnh thường khó phát hiện cũng như việc điều trị khó khăn hơn.
Theo các chuyên gia bệnh xã hội cho biết, thời gian ủ bệnh từ 2 – 9 tháng, các dấu hiệu không rõ ràng, chỉ đến khi bệnh chuyển biến nặng mới đi khám và điều trị. Các triệu chứng sùi mào gà ở nữ thường gặp là:
Biểu hiện đầu tiên thường là trên môi lớn, môi bé, âm đạo, khu vực âm hộ, quanh lỗ hậu môn, lỗ tiểu, tầng sinh môn, màng trinh, cổ tử cung… xuất hiện các u nhú màu hồng tươi hoặc trắng đục, mềm. Chúng mọc tập trung thành mảng lớn trông như cái súp lơ, không gây đau hay ngứa nhưng dễ bị chảy máu.
Khi quan hệ tình dục hay các tiếp xúc khác, nốt sùi mào gà dễ bị vỡ gây chảy máu, nhiễm trùng, tổn thương tại các điểm trên. Người bệnh mệt mỏi toàn thân, chán ăn, sút cân, đau rát khi quan hệ tình dục, giảm ham muốn tình dục.
Ngoài các triệu chứng điển hình trên, bệnh sùi mào gà còn xuất hiện ở miệng khi quan hệ tình dục không an toàn bằng đường miệng, ở mắt, các ngón tay, ngón chân. Khi đó xuất hiện các nốt màu hồng trông gần giống mụn cóc, mọc liền kề với nhau thành từng cụm lớn. Bệnh sùi mào gà ở miệng rất dễ bị nhầm lẫn với bệnh nhiệt miệng, viêm họng nên cần cảnh giác.
Triệu chứng sùi mào gà ở nữ giới giai đoạn đầu
Sau 1 đến 2 tuần ủ bệnh, người mắc sùi mào gà sẽ thấy những biểu hiện như: xuất hiện các nốt sùi nhỏ, mềm và nhô cao như những nhú gai với đường kính khoảng 1 – 2 mm ở gần các bộ phận sinh dục, niêm mạc có màu hồng. Những nốt sùi mào gà giai đoạn đầu sẽ khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, và đau rát. Ở giai đoạn đầu những tổn thương này thường có hình đĩa bẹt hoặc cũng có thể là hình tròn nhỏ, nốt u nhú rất nhỏ sau đó những nốt u nhú sẽ mọc nhiều hơn.
Ở giai đoạn đầu bệnh sùi mào gà thường rất khó phát hiện, bởi những u nhú rất nhỏ khi chạm mạnh thì sẽ vỡ ra tạo cảm giác đau rát, nên khó phát hiện khiến nhiều người lầm tưởng là mụn nhọt.
Bài viết liên quan
>> triệu chứng bệnh lậu ở nữ
>> Dấu hiệu bệnh giang mai ở nữ
Triệu chứng sùi mào gà ở nữ giới giai đoạn hai
Sùi mào gà sau khi lây bệnh từ 2-9 tháng, người bệnh thấy xuất hiện những sùi nhỏ, mềm, cao lên như những nhú gai. Thời gian sau, chúng phát triển to hơn, liên kết với nhau thành một mảng rộng trông giống mào gà hay hoa súp lơ màu trắng hồng. Bề mặt mềm, mủn ra ẩm ướt, giữa các nhú sùi có thể ấn ra mủ. Các thương tổn xuất hiện trên niêm mạc da bình thường, không bị thâm nhiễm.
Những triệu chứng ban đầu của sùi mào gà thường rất âm thầm, nhưng khi đến giai đoạn thứ hai thì mức độ tiến triển của bệnh rất nhanh. Bình thường, sùi mào gà không gây đau đớn và khó chịu. Nhưng khi sùi mào gà phát triển to có thể khiến cho bệnh nhân cảm thấy khó chịu khi đi lại. Khi bị sang chấn hay sờ nắn gây đau, dễ bị xây xước chảy máu hoặc bội nhiễm, các hạch bạch huyết vùng bẹn sưng to, tại các sùi có nhiều mủ.
Giai đoạn tiềm ẩn triệu chứng sùi mào gà ở nữ giới
Ở nữ giới, Thông thường những biểu hiện của sùi mào gà thường xuất hiện ở bộ phận sinh dục và hậu môn, do virus thuộc nhóm Papova virus gây nên.
Thời gian sau, chúng phát triển to hơn, liên kết với nhau thành một mảng rộng trông giống mào gà hay súp lơ. Bề mặt mềm, mủn ra ẩm ướt, giữa các nhú sùi có thể ấn ra mủ. Các thương tổn xuất hiện trên nền niêm mạc da bình thường, không bị thâm nhiễm.
Sùi mào gà ở nữ cũng thường được phát hiện ở vùng tiền đình, âm vật, môi lớn, môi bé, âm hộ, cổ tử cung. Đôi khi chúng xuất hiện ở khắp bộ phận sinh dục, các nếp gấp bẹn, vùng quanh hậu môn và bên trong hậu môn. Một số trường hợp do vệ sinh kém kèm theo có thai các nốt sùi mào gà phát triển thành một khối lớn, to bằng nắm tay, màu đỏ tươi, tiết ra chất dịch mùi hôi thối.
Triệu chứng sùi mào gà ở nữ giới giai đoạn hai ba
Giai đoạn 3 của bệnh sùi mào gà thường được gọi là giai đoạn biến chứng của bệnh. Ở giai đoạn trước đó, nếu không được điều trị các nốt u nhú sẽ tiếp tục phát triển, lan rộng ra toàn bộ phận sinh dục và gây tổn thương. Lúc này các u nhú sẽ rất dễ chảy máu, tiết nhiều dịch dịch mùi hôi.
U nhú sẽ phát triển to có thể khiến cho bệnh nhân cảm thấy khó chịu khi đi lại. Khi bị sang chấn hay sờ nắn có thể xây xước chảy máu hoặc bội nhiễm, các hạch
Phương pháp điều trị sùi mào gà ở nữ giới
Sùi mào gà hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, tuy nhiên bạn cũng có thể kiểm soát được bệnh và giảm các triệu chứng sùi mào gà ở nữ bằng nhiều cách. Tại Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh hiện đang áp dụng khá thành công một số phương pháp sau:
Dùng thuốc bên ngoài: Áp dụng với nốt sùi mào gà còn nhỏ, độc lập và mọc ở khu vực bên ngoài. Cần chú ý, không bôi dung dịch lên niêm mạc như bên trong âm đạo, cổ tử cung vì có thể gây bỏng.
Các biện pháp vật lý như đốt lạnh nitơ lỏng, đốt điện, đốt laser CO2… có thể tiêu diệt được các nốt sùi mào gà mọc sâu bên trong.
Phẫu thuật cắt bỏ hoặc nạo khối sùi mào gà được sử dụng trong trường hợp sùi lớn và lan tỏa. .
Điều trị bằng phương pháp ALA – PDT : Đây là phương pháp hữu hiệu điều trị sùi mào gà hiệu quả nhất hiện nay, thời gian điều trị ngắn, có thể tiêu diệt tận gốc virus gây bệnh, và ngăn chặn nguy cơ bệnh tái phát, nhanh chóng, an toàn, không để lại sẹo, thẩm mỹ cao.
Lời khuyên của Bác sĩ:
Khi xuất hiện các triệu chứng đầu tiên của bệnh sùi mào gà chị em nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm. Khi chữa trị bệnh, tốt nhất nên điều trị cho cả bạn tình để phòng ngừa lây nhiễm.