Tuyển tập ngữ pháp TOEIC
Hiện nay, Luyện thi TOEIC là kì thi được nhiều bạn sinh viên cũng như các bạn đang đi làm quan tâm bới vì đây là một trong những giấy thông hành cho các bạn ra trường và xin việc. Dưới đây là những điểm ngữ pháp sẽ xuất hiện trong đề thi TOEIC.

Ngữ pháp TOEIC: Câu bị động

Không riêng gì trong những bài thi TOEIC, mà trong tiếng Anh nói chung, câu bị động được sử dụng một cách rất thường xuyên. Được dùng để nhấn mạnh chủ ngữ hay hành động trong lời văn, câu bị động luôn đóng một vai trò quan trọng trong lời văn cũng như cách diễn đạt. Bài này sau đây sẽ chỉ rõ cách sử dụng loại câu này.

Ngữ pháp TOEIC: Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ


Như các bạn đã biết, điểm mấu chốt để bất kì câu văn nào có nghĩa là phải đúng ngữ pháp và việc đầu tiên ta nhìn vào sẽ là chủ ngữ và động từ chính. Tuy nhiên, trong quá trình làm bài tập và đề luyện các học viên sẽ không thể không tránh khỏi việc bị đánh lừa bởi các yếu tố khác như mệnh đề quan hệ, các từ nối hay các yếu tố ngữ pháp khác làm các học viên rất khó xác định được đâu sẽ là chủ ngữ và động từ chính sẽ phải chia thế nào.

Vì thế, trong bài này, hãy cùng đi tìm hiểu “Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ” trong Tiếng Anh nhé.

Ngữ pháp TOEIC: Liên từ

Trong tiếng Anh, liên từ có nhiệm vụ chính là liên kết các từ hoặc cụm từ hoặc mệnh đề trong câu. Mặc dù đây là một phần ngữ pháp không khó nhưng rất quan trọng đối với các học viên.
Xem thêm tài liệu luyện thi TOEIC tại đây


Ngữ pháp TOEIC: Quá khứ phân từ (Ed) và hiện tại phân từ (V-ing)


Trong ngữ pháp tiếng Anh, các dạng phân từ của động từ luôn gây ra một số khó khăn nhất định cho các học viên. Để giúp các bạn nắm vững hơn về quá khứ phân từ và hiện tại phân từ, bài viết sau đây được biên soạn một cách bài bản và dễ hiểu nhất, giúp các bạn phân biệt và tránh những lỗi sai thường rất hay gặp phải này.


Ngữ pháp TOEIC: Câu giả định

Câu giả định hay còn gọi là câu cầu khiến là loại câu đối tượng thứ nhất muốn đối tượng thứ hai làm một việc gì. Câu giả định có tính chất cầu khiến chứ không mang tính ép buộc như câu mệnh lệnh. Trong câu giả định, người ta dùng dạng nguyên thể không có to của các động từ sau một số động từ chính mang tính cầu khiến. Thường có that trong câu giả định trừ một số trường hợp đặc biệt.
Xem thêm sách luyện thi TOEIC tại đây:https://bit.ly/2tPY5UG
Nguồn: Sưu tầm