Chi phí phá thai không đau là bao nhiêu? Đây là một trong những mối quan tâm lớn nhất của chị em mang thai ngoài ý muốn. Do chi phí phá thai không đau của các bệnh viện không đồng nhất vì vậy họ không biết lựa chọn bệnh viện nào để làm tiểu phẫu phá thai.

1. Phí kiểm tra trước khi làm tiểu phẫu phá thai:

Trước khi làm tiểu phẫu phá thai phải tiến hành kiểm tra sức khỏe cụ thể để nắm rõ được tình trạng sức khỏe. Thông thường là kiểm tra: niệu đạo, xét nghiệm máu, siêu âm, khám phụ khoa, khí hư, xét nghiệm máu, điện tâm đồ, chức năng gan…. với chi phí hợp lý.


2. Phí tiểu phẫu:

Phí tiểu phẫu là phí có sự biệt lớn nhất với tất cả các phí khác vì nó phụ thuộc vào những yếu tố trực tiếp như: tuổi thai, kích thước thai, thể chất mỗi người; những yếu tố gián tiếp như: bác sĩ thực hiện tiểu phẫu, phương thức tiểu phẫu, sự khác nhau của bệnh viện và khu vực tiểu phẫu. Những yếu tố trên tạo nên sự khác biệt về chi phí, vì vậy các chuyên gia của phòng khám đa khoa 168 Hà Nội khuyên mọi người nên đến các bệnh viện, phòng khám uy tín để đảm bảo an toàn khi tiến hành phá thai.

3. Phí tiêu viêm sau tiểu phẫu phá thai:

Sau khi phá thai phải chú ý tiêu viêm. Quá trình hồi phục sau tiểu phẫu vô cùng quan trọng. Nếu biện pháp tiêu viêm không thích hợp hoặc bệnh nhân không có chế độ nghỉ ngơi hợp lý sẽ có ảnh hưởng xấu dẫn đến những di chứng sau tiểu phẫu. Ngoài ra, yếu tố tâm lý sau tiểu phẫu cũng rất quan trọng, nếu tư vấn tâm lý tốt thì gánh nặng tâm lý của người bệnh sẽ được giảm thiểu.

4. Chi phí phát sinh:

Nếu trong quá trình kiểm tra trước tiểu phẫu phát hiện bệnh viêm nhiễm thì phải kiểm tra và điều trị cho phù hợp. Việc khám và chi phí điều trị bệnh viêm nhiễm phụ khoa khác nhau, vì vậy hai loại phí đó không thể gộp lại làm một.

Nội dung trong bài viết trên đây chỉ mang tính chất tương đối, bạn nên trao đổi thêm với các chuyên gia tư vấn để có được sự tư vấn chính xác nhất đối với từng trường hợp.