Một chiếc ô tô muốn nhập khẩu về Việt Nam ngoài giá trị của chiếc xe ra còn phải chịu thêm một số loại thuế phí nữa. Vậy các loại thuế đó là gì?
Cách tính thuế ô tô nhập khẩu
Hiện nay có những cách tính thuế ô tô nhập khẩu nào? chúng ta cùng đi tìm hiểu dưới đây.
Thuế nhập khẩu đối với ô tô cũ
- Thuế nhập khẩu:
Dựa vào điều khoản 1 Điều 2 Thông tư số 216/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính cùng với những Quyết định 23/2008/QĐ-BTC của Bộ Tài chính về việc quy định của các mức mức thuế tuyệt đối với ô tô đã qua sử dụng nhập khẩu vào Việt Nam, quy định loại xe dưới năm (05) chỗ trở xuống, có dung tích xi lanh từ 2.500cc đến 3.000cc phải chịu mức thuế nhập khẩu tuyệt đối là 18.000 USD.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng:
Nguyên tắc tính thuế các khoản thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng tương tự như cách tính thuế nhập khẩu của ô tô mới.
Mong rằng bài viết Cách tính thuế nhập khẩu ô tô sẽ mang lại nhiều hữu ích cho bạn đọc, giúp mình có thể tự tính được mức thuế nhập khẩu oto phải nhập để có thể lựa chọn những sản phẩm phù hợp với túi tiền, hơn nữa giúp chủ động hơn trong vấn đề thanh toán thuế nhập khẩu.
Thuế nhập khẩu đối với ô tô mới
- Thuế nhập khẩu:
Theo Thông tư 31/2010/TT-BTC ngày 09/03/2010 của Bộ Tài chính về việc sửa đổi và bổ sung các loại mức thuế thuế nhập khẩu ưu đãi của một số mặt hàng qui định tại Thông tư số 216/2009/TT-BTC ngày 12/11/2009 của Bộ Tài chính đã ra quy định về các mức thuế suất áp dụng cho xe chở người có dung tích xi lanh từ 2500cc đến 3000cc (mã 8703.33.51) là 83%.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt:
Ô tô khi được nhập khẩu vào Việt Nam phải chịu thêm một thế gọi là thuế tiêu thụ đặc biệt. Trong Điều 7 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12 của Quốc Hội ban hành những quy định thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng đối với xe có dung tích xi lanh từ 2000cc đến 3000cc là 50%.
Các loại biển báo tốc độ
Biển báo giao thông có rất nhiều loại khác nhau, mỗi loại sẽ có công dụng riêng. Vậy có các loại biển báo tốc độ nào?
Loại biển báo giới hạn tốc độ cho phép
Biển báo tốc độ tối đa cho phép
Biển báo tốc độ tối đa cho phép mang số hiệu 127. Biển P.127 là loại biển báo hạn chế tốc độ , có hiệu lực cấm các loại xe cơ giới chạy vượt quá tốc độ mà số ghi trên biển được đặt tại tuyến đường đó, trừ các phương tiện ưu tiên.

Loại biển báo này thường dùng làm biển báo tốc độ trong khu đông dân cư, những đoạn đường đông xe qua lại, công trình, cần hạn chế tốc độ của các phương tiện đi lại
Nhóm biển số P.127 còn có các loại biển báo tốc độ mang số hiệu:
- Biển P.127 a : Tốc độ tối đa cho phép về ban đêm
- Biển P.127b : Biển ghép tốc độ tối đa cho phép trên từng làn đường
- Biển P.127c : Biển ghép tốc độ tối đa cho phép theo phương tiện, trên từng làn đường”
Biển báo tốc độ tối thiểu cho phép
Biển báo tốc độ tối thiểu cho phép mang số hiệu R.306. Biển có hiệu lực cấm các loại xe cơ giới chạy với tốc độ thấp hơn số được ghi trên biển. Đơn vị cũng là km/h.
Những loại xe cơ giới được sản xuất mà có tốc độ tối đa thấp hơn giá trị ghi trên biển thì sẽ không được phép đi vào đường này.
Nếu không đạt tốc độ tối thiểu đã ghi trên biển báo tốc độ sẽ không được phép đi vào đoạn đường này.
Cảm biến kích nổ
Túi khí là bộ phận quan trọng trong một chiếc xe. Nó có nhiệm vụ tự bung ra để bảo vệ cho người ngồi trên xe khi vs chạm giao thông nặng. Và để kích nổ túi khí cần có cảm biển đó là cảm biến kích nổ.
Cảm biến túi khí đầu xe ô tô có chức năng khi va chạm, cảm biến túi khí xác định mức độ va chạm và khi mức độ này vượt quá giá trị qui định của cụm cảm biến túi khí trung tâm (cụm cảm biến túi khí), thì ngòi nổ nằm trong bộ thổi túi khí sẽ bị đánh lửa.
Ngòi nổ đốt chất mồi lửa và hạt tạo khí và tạo ra một lượng khí lớn trong thời gian ngắn. Khí này bơm căng túi khí để giảm tác động lên người trên xe đồng thời ngay lập tức thoát ra ở các lỗ xả phía sau túi khí.
Mỗi hãng xe khác nhau sẽ có một oại cảm biến kích nổ riêng.