Nếu bạn đang có ý định cải thiện dáng mũi bằng phương pháp nâng mũi bọc sụn tự thân, hãy tìm hiểu kĩ phương pháp và đừng bỏ lỡ 4 lưu ý sau.

>>> Xem thêm: nâng mũi sline cấu trúc là gì

>>> Xem thêm: nâng mũi sụn tai tự thân

1. Người càng trẻ càng dễ lấy sụn

Việc lấy sụn tự thân ra khỏi cơ thể đòi hỏi bác sĩ phải có kĩ thuật cao và trình độ giỏi để đảm bảo an toàn cho người nâng mũi. Tuy nhiên, sụn tự thân chỉ đảm bảo chất lượng thực sự nếu bạn là người trẻ tuổi. Càng lớn tuổi, sụn tự thân sẽ bị vôi hóa (canxi hóa) khiến chất lượng không đảm bảo.

Ngoài ra, người lớn tuổi cơ thể sẽ mất nhiều thời gian và lâu lành thương hơn người trẻ tuổi khi nâng mũi.

2. Chỉ nên dùng sụn tự thân cho vách ngăn mũi

Bản thân sụn tự thân có độ cứng nhất định, chính vì thế nếu sử dụng để làm trụ mũi, dựng lại vách ngăn mũi sẽ đảm bảo dáng mũi rất vững chắc. Là sụn lấy từ chính cơ thể nên không bị đào thải, không lo biến chứng khi tồn tại trong cơ thể.

Một số người có ý muốn dùng sụn tự thân toàn bộ để nâng mũi, tránh dùng vật liệu nhân tạo đưa vào cơ thể. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của các chuyên gia thẩm mỹ, chỉ nên dùng sụn tự thân cho vách ngăn mũi, vì nó đáp ứng đúng các chức năng. Nếu nâng sóng mũi bằng sụn tự thân thì hiệu quả không đạt đến mức tối đa.

3. Sụn tự thân có tính co rút

Sụn tự thân là chất liệu tự thân, khi tồn tại trong cơ thể sẽ theo cơ chế co rút trong một giới hạn nhất định. Đó là lý do bạn không nên dùng sụn này đặt vào sóng mũi.

4. Không nên lạm dụng sụn

Bất kì vật liệu tự thân hay nhân tạo khi dùng để làm đẹp không được lạm dụng, để đảm bảo an toàn và phát huy đúng bản chất của các vật liệu.

Thông qua bài viết bạn đọc có thể giải đáp được thắc mắc bác sĩ nâng mũi bằng sụn tự thân nào uy tín. Cùng với đó là những lưu ý quan trọng khi bạn có ý định nâng mũi bằng sụn tự thân.